Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2019

Thai nhi 12 tuần tuổi: Nguy cơ sảy thai giảm đáng kể

Hình ảnh
Tới tuần thứ 12, thời kỳ nguy hiểm cho các khuyết tật ở thai nhi phát triển đã kết thúc, nguy cơ sảy thai cũng giảm đáng kể. Thai nhi 12 tuần sẽ dài khoảng 6 cm từ đầu đến mông.  Xem thêm:  nipt Dưới đây là những thay đổi cụ thể với cả thai nhi và cơ thể mẹ trong tuần này: Sự phát triển của thai nhi Tới tuần thứ 12 thai kỳ, thời kỳ nguy hiểm cho các khuyết tật ở thai nhi phát triển đã kết thúc, nguy cơ sảy thai cũng giảm đáng kể. Thai nhi bây giờ sẽ dài khoảng 6 cm từ đầu đến mông. Các đặc điểm khuôn mặt đã trở nên rõ nét hơn, với đôi mắt và tai đã di chuyển đến vị trí cố định cuối cùng - đôi mắt đã bắt đầu ở phía bên của đầu và đôi tai xuống thấp hơn một chút. Rãnh lệ nằm phía trên của môi sẽ được hình thành. Trong khi đó, tất cả các bộ phận trên cơ thể bé đã có đầy đủ chức năng, với gan đã có thể tạo mật, tuyến tụy có thể tạo ra insulin và thận đã có thể tạo nước tiểu. Các cơ bắp ở hệ thống tiêu hóa bắt đầu có thể co bóp. Bộ xương và các cơ bắp được hình

Điều mẹ bầu nên làm để con thông minh hơn

Hình ảnh
Dù trẻ ở trong bụng mẹ vẫn chưa thể hiểu được lời nói, tuy nhiên việc đọc một câu chuyện sẽ ảnh hưởng đến cách bé cảm nhận. Các chuyên gia y tế trên thế giới chưa hề có một lý thuyết chung nào để giải đáp thắc mắc “cần làm những gì trong thời kỳ mang thai để bé trở nên thông minh hơn”. Tuy nhiên, thông qua những xét nghiệm khác nhau được thực hiện trên các bà mẹ mang thai, các chuyên gia y tế đã rút ra được một số điểm chung về vấn đề này. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh 1. Thường xuyên kể chuyện cho bé  Dù trẻ ở trong bụng mẹ vẫn chưa thể hiểu được lời nói, tuy nhiên việc đọc một câu chuyện sẽ ảnh hưởng đến cách bé cảm nhận về giọng nói của bạn. Vào khoảng ba tháng cuối, bé sẽ có thể nghe âm thanh và ghi nhớ chúng. Bên cạnh đó, không bao giờ là quá sớm để bắt đầu chia sẻ những câu chuyện cổ tích yêu thích của bạn cho con mình. Dù trẻ ở trong bụng mẹ vẫn chưa thể hiểu được lời nói, tuy nhiên việc đọc một câu chuyện sẽ ảnh hưởng đến cách bé cảm nhận về giọng nó

Những thay đổi không ngờ của mẹ bầu ở 3 tháng cuối

Hình ảnh
Giọng nói trầm hơn, mắt mờ, rốn lồi... là nhưng thay đổi không phải mẹ nào cũng biết trước trong 3 tháng cuối thai kỳ. 3 tháng cuối thai kỳ, những tưởng mẹ đã trải qua tất cả những trải nghiệm khi mang thai như ốm nghén, mệt mỏi, ngực to hơn, chuyển động của thai nhi…, tuy nhiên đó chưa phải là tất cả. Ở giai đoạn này còn rất nhiều những thay đổi khiến mẹ không ngờ tới. Xem thêm:  chọc ối có đau không Tĩnh mạch bị phồng lên Giãn tĩnh mạch và bệnh trĩ là những triệu chứng phổ biến trong 3 tháng cuối thai kỳ. Nguyên nhân có rất nhiều, trong đó bao gồm cả việc trọng lượng cơ thể tăng lên gây áp lực đến tĩnh mạch ở 2 chân và tim, làm chậm quá trình lưu thông máu. Hormone mang thai và quá trình tích nước của cơ thể cũng ảnh hưởng đến vấn đề giãn tĩnh mạch và khiến chúng bị sưng phồng. Đau nhức vùng chậu Khi tử cung và xương chậu bắt đầu mở rộng để chuẩn bị cho việc sinh nở sẽ khiến dây chằng ở tử cung căng ra và quá trình này sẽ gây ra một số vấn đề như đau nhức vùn

Thời điểm làm các xét nghiệm sàng lọc trước sinh

Hình ảnh
Thời điểm làm các xét nghiệm sàng lọc trước sinh - 3 tháng đầu thai kỳ: Tiến hành siêu âm hình thái thai nhi, đo độ mờ da gáy vào độ tuổi thai nhi từ 11-13 tuần 6 ngày và thực hiện xét nghiệm Double test xác định chỉ số cần thiết để phát hiện nguy cơ mắc hội chứng Down và một số bệnh lý khác. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền - 3 tháng giữa thai kỳ: Thực hiện xét nghiệm Triple test khi thai nhi từ 14-21 tuần, siêu âm hình thái và cầu trúc các cơ quan của thai nhi vào lúc thai được 20-24 tuần nhắm phát hiện các bất thường của hệ thần kinh, hệ tim mạch,… - 3 tháng cuối thai kỳ: Không có chỉ định sàng lọc, chẩn đoán trước sinh. Tuy nhiên, thai phụ cần siêu âm để đánh giá tình trạng phát triển của thai nhi và tiên lượng cho cuộc đẻ. Cách phòng tránh dị tật thai nhi Bác sĩ Hồng Gấm khuyến cáo: “Trước khi mang thai, chị em cần đi khám sức khỏe toàn diện, điều trị dứt điểm những bệnh đang mắc. Trong quá tình mang thai và sau sinh cần theo dõi chặt chẽ những căn bệ

Sai lầm "chết người" của mẹ khiến thai nhi chậm phát triển

Hình ảnh
Những sai lầm trong ăn uống của mẹ dưới đây có thể là nguyên nhân khiến thai nhi chậm phát triển. 1. Mẹ bầu ăn quá nhiều Sinh ra một đứa con khỏe mạnh, thông minh luôn là mong ước của tất cả mọi người. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu có suy nghĩ là ăn càng nhiều con càng khỏe, càng thông minh.  Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Nhưng thực tế cho thấy mẹ bầu ăn quá nhiều so với mức cần thiết thì chất dinh dưỡng sẽ được tích trữ trong cơ thể mẹ dưới dạng mỡ và gây béo phì. Thậm chí, nhiều trường hợp mẹ bầu rất béo tốt, nhưng sinh con ra lại còi cọc.  Vì thế, an quá nhiều không phải là cách khiến trẻ phát triển tốt hơn.  2. Mẹ bầu nhịn ăn Nhiều mẹ bầu có thời kỳ ốm nghén khủng khiếp đã quyết định nhịn ăn để phản đối các cơn ói. Thế nhưng điều này sẽ khiến mẹ mệt mỏi, thiếu chất và thai nhi phát triển bất thường. Lời khuyên là mẹ nên chia nhỏ các bữa ăn để cơ thể dễ tiếp nhận và nên uống sữa bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết. Mẹ nên chia nhỏ các bữa ăn để cơ

Kinh nguyệt sau sinh: Vấn đề khiến chị em đau đầu

Hình ảnh
Nhiều mẹ quan niệm việc cho con bú khiến chu kỳ đèn đỏ trở lại muộn, nên an tâm có thể tránh thai tuyệt đối. Tuy nhiên, thực tế cho thấy lối suy nghĩ ấy chỉ bị lầm tưởng vì thời gian ngày đèn đỏ trở lại không thể kiểm soát. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Khi nào kinh nguyệt trở lại? Khoảng từ 6 tới 8 tuần sau sinh, ngày đèn đỏ sẽ trở lại nếu bạn không nuôi con bằng sữa mẹ. Ngược lại, thời gian có kinh nguyệt sau sinh của mẹ cho con bú rất khó xác định. Một vài người chỉ có kinh khi ngừng hẳn việc cho con bú. Số khác lại có sau vài tháng cho dù họ có nuôi con bằng sữa mẹ hay không. Nếu ngày ấy quay trở lại sớm sau sinh, bạn lại sinh thường, bác sỹ sẽ khuyến cáo không nên dùng tampon trong suốt chu kỳ đầu tiên. Bởi lẽ khi đó, cơ thể đang dần phục hồi và tampon có thể gây tổn thương. Ít nhất sau 6-8 tuần của chu kỳ đầu, bạn mới nên dùng tampon. Tại sao phụ nữ không cho con bú lại có kinh trở lại sớm hơn? Điều này có thể lý giải dựa trên sự thay đổi của hor

Các mốc siêu âm quan trọng cho mẹ bầu

Hình ảnh
Các mẹ bầu cần phải ghi nhớ 4 thời điểm quan trọng trong suốt thời gian mang thai này nhé! 1. Trễ kinh Khi trễ kinh 1 tuần hoặc sử dụng que thử thai lên 2 vạch, bạn nên đến bệnh viện siêu âm lần đầu tiên. Xem thêm:  chọc ối có đau không Siêu âm lần đầu này sẽ xác định: có thai hay không, có tim thai hay chưa, thai có nằm trong tử cung đúng vị trí không, có khối u nào trong tử cung hay buồng trứng không. Khi siêu âm thai nhi ở tuần 6 hay 7 mà chưa thấy tim thai, bạn cũng đừng lo lắng vì thai còn rất nhỏ, khi 8 hoặc 9 tuần bạn có thể đến tái khám để phát hiện tim thai. Khi trễ kinh 1 tuần, bạn nên đi siêu âm. 2. Thai 12 tuần tuổi Đây là thời điểm duy nhất có thể đo độ mờ da gáy thai nhi, nhằm dự đoán một số bất thường về nhiễm sắc thể: Down, dị dạng tim hoặc chi, thoát vị cơ hoành, … ). Chỉ số này càng cao thì mức độ nguy hiểm càng lớn. Bước sang tuần thứ 14, chỉ số này không chính xác và không còn giá trị nữa. Lần siêu âm này cũng phát hiện ra mộ

Mẹ bầu không nên bỏ qua các loại thực phẩm này

Hình ảnh
Ngô, khoai lang, gạo lức là những thực phẩm thiên nhiên có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Ngô Ngô có chứa nhiều các chất dinh dưỡng như: magiê, axit béo không bão hòa, protein dạng thô, tinh bột, khoáng chất, carotenoids… Trong đó, hạt ngô vàng đặc biệt giàu magiê giúp giãn mạch, tăng cường nhu động ruột, có lợi cho mật, nhuận tràng, tăng cường trao đổi chất trong cơ thể. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Ngô vàng cũng rất giàu axit amin thiết yếu và glutamate, có tác dụng thúc đẩy sự trao đổi chất của tế bào và loại trừ một số chất độc hại ra khỏi cơ thể thai phụ. Còn hạt ngô đỏ lại chứa hàm lượng phong phú vitamin B2, bà bầu ăn vào có thể làm giảm nguy cơ viêm lưỡi, loét miệng và sự thiếu hụt riboflavin. Ngoài ra, nước ngô hoặc trà ngô có tác dụng lợi tiểu, điều hòa huyết áp, giảm viêm nhiệt, tiêu chảy… nên được dùng như một phương thuốc tự nhiên điều trị hội chứng tăng huyết áp và chứng khó tiêu trong thai kỳ.

Mẹ bầu cẩn thận mắc bệnh thủy đậu trong mùa dịch

Hình ảnh
Thạc sĩ, bác sĩ Vương Thị Hồng Thúy cho biết, thai phụ 3 tháng đầu nhiễm virus thủy đậu có thể gây sảy thai hoặc dị dạng thai nhi. Xem thêm:  nipt Bệnh thủy đậu (hay bệnh đậu mùa) là một căn bệnh lành tính nếu được phát hiện, điều trị đúng cách ở trẻ em và người lớn. Nhưng, với những phụ nữ trong thời kỳ thai sản nhiễm thủy đậu sẽ trở thành một mối lo lắng lớn. Bởi nó có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Thạc sĩ, bác sĩ Vương Thị Hồng Thúy (phòng khám Đa Khoa Quốc Đạt) sẽ nêu ra những biểu hiện khi thai phụ nhiễm bệnh thủy đậu, các biến chứng và cách phòng ngừa bệnh. Biểu hiện mắc bệnh Theo bác sĩ Hồng Thúy, bệnh thủy đậu là một bệnh nhiễm khuẩn do chủng virus herpes có tên varicella-zoster gây ra, thường lây qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh.  Thạc sĩ, bác sĩ Vương Thị Hồng Thúy Triệu chứng thường gặp của bệnh thủy đậu là sốt nhẹ hoặc đau đầu. Trên cơ thể nổi lên các vùng ban đỏ, gồm nhiều nốt nhỏ li ti

Những trường hợp mẹ bắt buộc phải sinh mổ

Hình ảnh
Những lý do tại sao bác sỹ khuyên bạn sinh mổ thay vì sinh thường tự nhiên sẽ khiến bạn ngỡ ngàng. Ngày nay tỷ lệ sinh mổ tăng cao bất thường. Điều đáng ngạc nhiên là nhiều thai phụ hoàn toàn có cơ hội sinh tự nhiên, nhưng cuối cùng vẫn phải chuyển mổ cấp cứu. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Theo các bác sỹ chuyên môn, thai phụ được sinh theo phương pháp đẻ mổ trong các trường hợp đầu thai nhi quá to, ngôi thai bất thường không thể sinh qua ngả âm đạo. Ngoài ra nếu thai phụ có tiền sử hoặc đang mắc bệnh tiểu đường, huyết áp cao, bệnh tim cũng được khuyên nên sinh mổ. Sau đây là các lý do tại sao bác sỹ khuyên bạn sinh mổ thay vì sinh thường tự nhiên. Do thai phụ đã từng sinh mổ Nếu bạn đã từng sinh mổ trong lần mang thai trước đó, thì lần mang thai tiếp theo này, gần như chắc chắn bạn phải sinh mổ. Khả năng sinh thường sau sinh mổ rất thấp. Ngoài ra vì lo sợ những biến chứng nguy hiểm khi sinh như vỡ tử cung nên các bác sỹ hầu như không dám mạo hiểm cho phép bạn

Tuyệt chiêu để thụ thai dễ dàng hơn trong mùa xuân

Hình ảnh
Chỉ cần thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống hàng ngày, bạn đã tăng thêm nhiều khả năng đậu thai trong tương lai. Kết hợp chế độ sinh hoạt vợ chồng đều đặn, ăn uống lành mạnh, châm cứu và loại bỏ stress giúp việc mang bầu sẽ sớm trở thành hiện thực. Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không 1. “Chuyện ấy” mỗi ngày Không có định lượng cụ thể về “chuyện ấy” mỗi ngày hay mỗi tuần để mang bầu dễ hơn. Trong khi đó, chuyện chăn gối không chỉ là khởi nguồn để em bé được hình thành, đồng thời có lợi cho sức khỏe, tăng cơ hội đậu thai. Các chuyên gia đưa ra lời khuyên người đàn ông không cần “tích trữ” tinh trùng để tăng hiệu quả thụ thai. Bởi lẽ việc đó không giúp “tinh binh” khỏe mạnh hơn. Thậm chí còn phản tác dụng. Cần giải phóng thường xuyên, thì chất lượng tinh trùng mới được cải thiện. 2. “Lên đỉnh” khi làm “chuyện ấy” Khi người phụ nữ đạt cực khoái sẽ tạo ra môi trường có tính ổn định, an toàn hơn cho tinh trùng ở trong âm đạo. Đồng thời giúp các cơ trong phần

Ruột của em bé hình thành như thế nào?

Hình ảnh
Trong bụng mẹ, thai nhi có thở không? Đây là thắc mắc của hầu hết các mẹ bầu. Câu trả lời là: Trong bụng mẹ thai nhi vẫn thở mặc dù không hít thở oxy thông qua phổi như sau khi chào đời. Khoảng tuần thứ 27 của thai kỳ, chất lỏng sẽ tràn đầy trong phổi và khi chào đời, quá trình đi ra khỏi cơ thể mẹ sẽ đẩy hết nước trong phổi ra để bé bắt đầu những nhịp thở đầu tiên. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Ruột của em bé hình thành như thế nào? Ít mẹ biết rằng, ruột của một đứa trẻ lại phát triển ở ngoài cơ thể của chúng. Vào tuần thứ 6 của thai kỳ, đường ruột của bé bắt đầu hình thành trong dây rốn và nối trực tiếp với nhau thai. Hệ thống tiêu hóa của bé lúc ấy rất đơn giản, gồm 3 phần là ruột trước, ruột giữa và ruột sau.Phần ruột giữa sẽ phát triển mạnh nhất, từ một đường ống tách làm hai, sau đó cả 2 ống bắt đầu lớn lên, vươn ra bên ngoài cơ thể vào bên trong dây rốn. Dần dần, ống ruột bắt đầu xoắn lại và cuối cùng trở về với bụng em bé khi phần nối với nhau thai tiêu biến ho

Thay đổi ở ‘vùng kín’ khi mang thai và sau sinh

Hình ảnh
Những thay đổi ở âm đạo sau sinh sẽ không ai nói với bạn nhưng đó là thực tế và là điều các mẹ nên biết. 1. Tiết dịch âm đạo tăng lên Bình thường, tiết dịch âm đạo của mẹ sẽ có màu trắng đục và có mùi nhẹ nhưng khi có thai mẹ sẽ nhận thấy sự gia tăng đáng kể về tiết dịch âm đạo và hiện tượng này sẽ theo mẹ suốt thai kỳ. Xem thêm:  nipt là gì Vào những tháng cuối thai kỳ, các mẹ bầu sẽ nhận thấy tiết dịch âm đạo có mùi nặng hơn, màu vàng và đôi khi còn đặc hơn. Ở tháng cuối, các mẹ cần chú ý quan sát chất nhày, nếu có màu hồng lẫn máu thì đó có thể là dấu hiệu mẹ sắp sinh khi nút nhầy đã được bong ra. 2. Âm đạo sưng lên Khi mang bầu, lưu lượng máu trong cơ thể mẹ tăng lên tới 50%, ngoài ra, em bé cùng dần lớn lên khiến âm đạo của mẹ sưng hơn bình thường. Ngoài ra, mẹ bầu cũng có thể nhận thấy những hiện tượng như ngứa, đau ở âm đạo. Đây là những hiện tượng rất bình thường mẹ không cần quá lo lắng. Khi mang bầu, lưu lượng máu trong cơ thể mẹ tăng lên tới

Những nỗi sợ của mẹ bầu trong tháng cuối thai kỳ

Hình ảnh
Sau đây là liệt kê 4 nỗi sợ phổ biến nhất mà hầu như mẹ bầu nào cũng gặp phải trong tháng cuối thai kỳ. Càng gần đến ngày dự sinh, tâm trạng của mẹ bầu càng trở nên phức tạp, vừa mong thời gian trôi nhanh để được gặp con yêu, vừa lo lắng không biết sau sinh có thể chăm con chu đáo, vẹn toàn hay không. Không những thế, còn vô vàn những nỗi sợ mà mẹ chẳng dám nói với ai khác. Sau đây là liệt kê 4 nỗi sợ phổ biến nhất, hầu như mẹ bầu nào cũng gặp phải trong tháng cuối thai kỳ. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh 1. Lo sợ vì con đạp ít đi Bé yêu đạp ít đi vào tháng cuối thai kỳ là hiện tượng bình thường. Do bé đã lớn và không gian tử cung quá chật chội khiến bé không thể di chuyển nhiều. Vẫn biết đây là hiện tượng bình thường nhưng nhiều mẹ vẫn lo lắng, sốt ruột. 2. Lo lắng sẽ bị vỡ ối Biết bao câu chuyện về vỡ ối/ cạn ối sẽ khiến thai nhi bị ngạt và tử vong làm mẹ bầu lo ngay ngáy. Tuy nhiên hiện tượng vỡ ối cũng là hiện tượng bình thường, nếu được nhập viện ngay t

Các bài tập vận động giúp mẹ bớt đau lưng trong thai kỳ

Hình ảnh
Để đảm bảo sức khỏe tốt trong quá trình mang thai cơ thể bạn cần có những bài tập vận động thích hợp. Tập thể dục là một cách tuyệt vời để cơ thể trở nên mạnh mẽ và giảm các triệu chứng đau lưng. Xem thêm:  chọc ối có đau không Những hoạt động thể thao có lợi cho tim mạch như: bơi lội, đi bộ, tập yoga, các bài tập tăng sức đề kháng cơ thể sẽ hỗ trợ tốt cho các nhóm cơ bắp, giảm thiểu tốt đa các cơn đau và giúp cho quá trình sinh nở của bạn trở nên dễ dàng hơn. Tư thế sai là một trong những thủ phạm lớn nhất gây ra chứng đau lưng cho thai phụ. Massage và túi nước nóng Massage, bấm huyệt không đúng có thể dẫn đến những biến chứng cho cơ thể, thậm chí có thể gây sinh non. Vì thế, bạn nên tìm một chuyên gia vật lý trị liệu hoặc châm cứu giỏi để giúp bạn giảm đau lưng. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể nhờ người thân trong gia đình massage nhẹ nhàng (nhưng không được gây ra bất kỳ lực ấn gì trên lưng) hoặc sử dụng một túi chườm nước nóng để cải thiện lưu thông máu cho các

Đối phó với tình trạng đau lưng khi mang thai

Hình ảnh
Với một chút lưu ý và điều chỉnh cơ thể, bạn sẽ không phải chịu đựng những cơn đau lưng không đáng có trong suốt thời kỳ mang thai. Xem thêm:  nipt là gì Vào thời kỳ mang thai, bụng của bạn nhô cao, cơ thể thay đổi trọng lực, các kích thích tố nới lỏng các dây chằng khiến cho bạn có xu hướng gập người về phía sau để duy trì sự cân bằng, tạo ra một vị trí lõm trên lưng của bạn. Đó là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau lưng trong thai kỳ. Một số gợi ý dưới đây có thể giúp các bà bầu ngăn ngừa đau lưng trong thời kỳ mang thai: Điều chỉnh tư thế Tư thế sai là một trong những thủ phạm lớn nhất gây ra chứng đau lưng cho thai phụ. Đây là cách để bạn duy trì tư thế đúng: Duy trì tư thế đúng là một cách để giảm đau lưng trong thai kì. Trong khi ngồi: Không khom lưng trong khi ngồi, giữ vai và cột sống thẳng. Bàn chân đặt chắc chắn trên mặt đất. Giữ hông và phần lưng dưới của bạn chạm vào lưng ghế. Đầu gối vuông góc 90 độ, song song chân ghế. Bạn có thể kê mộ

Khi cảm cúm, phụ nữ mang thai nên làm gì

Hình ảnh
Sử dụng nước chanh Nước chanh có hiệu quả tốt trong việc làm giảm đau rát cổ họng và giảm dịch nhầy. Các mẹ bầu có thể uống một cốc nước ấm pha nửa quả chanh và mật ong. Xem thêm:  nipt Ăn cháo trứng nóng Nếu bị cảm cúm nhẹ, mẹ bầu chỉ cần ăn cháo trứng, đặc biệt cháo phải nóng và có nhiều hành tía tô sao cho khi ăn xong cơ thể toát ra mồ hôi giúp mẹ bầu cảm thấy dễ chịu hơn. Món ăn này vừa bổ dưỡng vừa chữa khỏi cảm cúm mà không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe khi mang thai. Sử dụng muối ăn Muối ăn được khuyên dùng trong các trường hợp mẹ bầu bị cảm cúm vì đây là một chất để xúc miệng tuyệt vời và có thể giảm ho.  Xem thêm:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Các mẹ bầu có thể dùng nước ấm và thêm một chút nghệ để tăng cường hiệu quả chống viêm nhiễm. Muối còn được pha với nước ấm để rửa mũi. Việc rửa mũi thường xuyên cũng giúp điều trị các bệnh viêm xoang.

Việc mà mẹ bầu nên làm khi bị cảm cúm

Hình ảnh
Các mẹ bầu cần rất thận trọng xử lý khi có những dấu hiệu cảm cúm, và cũng nên chủ động phòng ngừa nguy cơ bị cúm khi mang thai. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Các mẹ bầu cần rất thận trọng xử lý khi có những dấu hiệu cảm cúm, và cũng nên chủ động phòng ngừa nguy cơ bị cúm khi mang thai. Dùng tỏi trị cảm cúm Tỏi nếu dùng thường xuyên có tác dụng phòng ngừa và điều trị cảm cúm rất tốt. Tỏi chưa chế biến có tác dụng chống nấm, chống vi khuẩn và vi-rút. Tỏi lại rất an toàn với phụ nữ đang trong thời kỳ bầu bí nên tỏi được khuyên dùng trong các trường hợp cảm cúm ở mẹ bầu. Cũng nên lưu ý rằng, tỏi có thể làm tăng sự chảy máu nên những người đang dùng thuốc cầm máu cần thận trọng nếu muốn thêm tỏi vào chế độ ăn uống. Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt Uống lá kinh giới, tía tô Theo Đông y thì lá kinh giới có vị cay, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, chữa nóng sốt, cảm gió, chữa bệnh dị ứng, sao đen để cầm huyết. Khi bị cúm mẹ bầu có thể sử dụng l

Chị em phụ nữ đều trải qua giai đoạn từ khi mang thai đến lúc sinh con

Hình ảnh
Đây có lẽ là giai đoạn tuyệt vời nhất. Mọi người đều có thể nhận ra bạn đang mang thai và không ngớt lời chúc mừng, khen bạn thật tuyệt. Bạn thì vô cùng hạnh phúc. Người không còn thấy khó chịu bởi những cơn đau hay ốm nghén nữa.  Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Giai đoạn 4 Bạn thấy khó thở và mọi bộ phận trên cơ thể bắt đầu có dấu hiệu sưng, phù. Bạn thấy mệt mỏi vì bị hỏi han quá nhiều, nào là “bao giờ sinh vậy”, nào là “đã đặt tên cho bé chưa”. Bạn cũng chán ngấy mấy bộ đồ bầu cũ nhưng lại chẳng muốn sắm thêm vì đằng nào thời gian mang thai cũng sắp qua rồi. Ở giai đoạn này thì ngay việc đi giày cũng chẳng dễ dàng gì. Giai đoạn 5 Bạn cảm giác như mình đang biến thành người khổng lồ vậy và ngay cả những bộ đồ bầu cũng không vừa nữa. Bạn muốn hét lên để giải tỏa. Mọi người thì không ngừng hỏi “vẫn chưa đến ngày sao”. Giờ bạn đã hiểu thấu được nỗi khổ trong việc di chuyển của người già hay người béo phì. Bạn không còn sợ việc đi đẻ nữa vì bây giờ đó là tất cả

Giai đoạn từ khi mang thai đến lúc sinh con phụ nữ nào cũng trải qua

Hình ảnh
Đây là 6 giai đoạn chính của quá trình mang thai phụ nữ nào cũng phải trải qua. Cùng xem bạn đang ở giai đoạn nào nhé! Xem thêm:  chọc ối có đau không Giai đoạn 1: Bạn vừa nhận được “tin vui”. Phấn khích xen lẫn lo sợ, bạn còn không tin nổi mình sắp làm mẹ. Nỗi sợ sinh con có thể ập đến, bạn lo lắng không biết mình sẽ trải qua thời khắc vượt cạn ra sao. Bây giờ nhìn đâu bạn cũng thấy toàn mẹ bầu. Những cơn đau nhức khó chịu ập đến và bạn thắc mắc liệu đó có phải do việc mang thai gây ra. Bạn thắc mắc không biết người khác có nhận ra mình đang mang bầu không nhỉ? Xem thêm:  xét nghiệm triple test Giai đoạn 2 Bạn bắt đầu béo lên nhưng vẫn chưa gọi là mang thai “thực sự”. Người khác nhìn bạn với ánh mắt tò mò, nhưng lại thật kì nếu bạn tự nói ra “Tôi đang mang bầu đó.”. Những người biết chuyện rồi thì lại hỏi thăm bạn không ngớt. Bạn bắt đầu sắm vài bộ đồ để diện sau khi em bé chào đời. Bạn cảm thấy mệt mỏi, ốm yếu, có những cơn đau ngực và đi tiểu liê

Bổ sung vitamin A đúng cách với bà bầu

Hình ảnh
Đối với bà bầu, đặc biệt là những trường hợp có vấn đề về hô hấp cần lưu ý chế độ dinh dưỡng giúp mẹ có thể dễ tiếp nhận và để cho trẻ có sức đề kháng tốt hơn. Nếu mẹ ăn uống không đủ chất có thể ảnh hưởng đến cả mẹ và bé. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Bà bầu nên ăn đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng (nhóm chất bột đường, chất đạm, chất béo, Vitamin và khoáng chất.). Nếu mẹ thiếu sắt, kẽm, acid béo chưa no có thể gây sảy thai, đẻ non. Do đó, mẹ cần lưu ý đến thực phẩm giàu vitamin A có trong dầu gan cá, thịt, trứng, rau quả… Với bà mẹ mang thai tốt nhất là nên bổ sung vitamin A từ thực phẩm là tốt nhất, không nên dùng thuốc chứa vitamin A có thể gây nguy hiểm. Nếu có điều kiện thì nên uống sữa bà bầu vì chứa nhiều chất để bổ sung chất dinh dưỡng cho chị em. Đủ chất dinh dưỡng cũng sẽ khiến cơ thể tốt hơn, giảm các vấn đề về hô hấp. Ngoài ra, trong mùa đông các bà bầu cần bổ xung các loại thực phẩm giúp cung cấp đủ năng lượng để giữ ấm cơ thể. Ví dụ như ăn các loại rau

Chế độ dinh dưỡng giúp bà bầu, trẻ nhỏ chống chọi với giá lạnh

Hình ảnh
Đối với thời tiết rét đậm, rét hại như hiện nay, các đối tượng như trẻ nhỏ, người già và phụ nữ mang thai phải đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng để giữ ấm cho cở thể. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Thức ăn tươi và ấm nóng rất quan trọng với trẻ Ths. Lê Thị Hải – nguyên GĐ Trung tâm khám và Tư vấn dinh dưỡng (Viện Dinh dưỡng Quốc Gia) cho biết, đối với tất cả mọi người nói chung và đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, chế độ dinh dưỡng trong những ngày rét là vô cùng quan trọng. Theo Ths. Hải, đối với trẻ nhỏ, để phòng bệnh trong mùa đông thì cần phải tăng sức đề kháng cho trẻ, bởi mùa đông nhu cầu năng lượng của trẻ cao hơn mùa hè, có như vậy trẻ mới có sức chống chọi với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Để phòng bệnh trong mùa đông thì cần phải tăng sức đề kháng cho trẻ (Ảnh minh họa) Trong các thực phẩm giúp tăng cường sức đề kháng, liên quan đến đường hô hấp, thì vitamin A là vô cùng quan trọng, giúp biểu mô của niêm mạc đư