Áp lực do thai nhi tạo ra khi mẹ bầu bị sa bụng bầu

Bụng bầu có sự thay đổi

Sau khi đầu thai nhi di chuyển vào xương chậu, mẹ bầu sẽ cảm giác dường như bụng mình đang dài ra hơn. Những lúc ngồi xuống, bạn có thể cảm thấy em bé nhiều hơn.


Đau lưng dưới

Khi bé dần phát triển lớn hơn và tiến gần đến khu vực đáy xương chậu, mẹ bầu sẽ bị đau lưng dưới thường xuyên hơn.

sa bụng bầu

Tăng tiết dịch âm đạo

Áp lực do thai nhi tạo ra khi mẹ bầu bị sa bụng bầu sẽ khiến cổ tử cung mỏng dần và giãn nở. Điều này sẽ dẫn đến việc các chất nhầy bị đẩy ra khỏi cơ thể một cách dần dần và tăng tần suất tiết dịch âm đạo.


Mặc dù những dấu hiệu của hiện tượng sa bụng bầu cho bạn biết rằng thời điểm sinh nở đang đến gần. Tuy nhiên, đây không phải là một thông điệp rõ ràng và chính xác khi nào quá trình chuyển dạ sẽ bắt đầu. Nếu bạn mới mang thai 35 tuần và đang gặp phải triệu chứng trên thì cũng không cần quá lo lắng về điều này. Tuy nhiên, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nếu cảm thấy có những bất thường xảy đến.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thời điểm làm các xét nghiệm sàng lọc trước sinh

Nguyên nhân dẫn tới dị ứng tinh trùng

Có thể bị sảy thai, vỡ ối sớm khi chọc ối phát hiện dị tật thai nhi