Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2019

Bà bầu đau bụng dưới tháng thứ 4 không được chủ quan

Hình ảnh
Ngược lại, nếu mẹ bầu tháng thứ 4 bị đau bụng mà có kèm các dấu hiệu bất thường như xuất huyết âm đạo, đau buốt lưng, hoa mắt chóng mặt… thì cần nhanh chóng đi khám.  Xemt hêm:  double test là gì Những triệu chứng này có thể cảnh báo tình trạng thai nghén nguy hiểm. Bà bầu bị đau bụng dưới không hoàn toàn nguy hiểm nhưng cũng không nên chủ quan. (Ảnh minh họa) Bong nhau thai non Bong nhau thai non cũng là một trong nhiều nguyên nhân gây đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4 ở bà bầu. Nếu bạn chỉ đau bụng nhẹ, ra một chút ít máu tức là bong nhau thai ở mức độ độ nhẹ. Nều đau bụng nặng, tức bụng, ra nhiều máu nhau thai bong ở mức độ nghiêm trọng. Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh Dọa sảy thai Đây là hiện tượng rất nguy hiểm trong thai kỳ, vì vậy khi mẹ bầu có dấu hiệu đau tức bụng dưới nhiều, bụng có cảm giác hơi rát và mót đi vệ sinh thì có thể bạn đang bị dọa sảy thai. Lúc này bạn cần đến cơ sở y tế chuyên khoa càng sớm càng tốt để kiểm tra

Đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4 là hiện tượng bình thường

Hình ảnh
Bước vào tháng thứ 4, sức khỏe của mẹ bầu đã bắt đầu ổn định, tuy nhiên không ít chị em đối mặt với triệu chứng đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4. Tình Xem thêm:  hội chứng down Đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4 là hiện tượng bình thường Trong tháng thứ 4, mẹ bầu có thể gặp hiện tượng đau lâm râm ở vùng bụng dưới. Nhưng thời gian đau không lâu, chỉ thoáng qua hoặc thỉnh thoảng mới gặp phải thì chị em không cần quá lo lắng. Nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể vì: + Rối loạn tiêu hóa: Nhẹ thì chị em có thể bị đầy hơi, trướng bụng, nặng hơn có thể bị táo bón, tiêu chảy. Nhiều bà bầu mang thai 3 tháng đầu thường bị rối loạn tiêu hóa và vẫn tiếp tục bị trong tháng thứ 4. Xem thêm:  xét nghiệm triple test + Tử cung to dần: Khi thai nhi ngày càng lớn dần, tử cung cũng phình to ra và chèn ép các mô và dây chằng xung quanh cũng gây ra các cơn đau bụng dưới ở mẹ bầu. Cũng từ tháng thứ 4, nhiều chị em đã bắt đầu lộ bụng bầu.

Mang thai bị táo bón phải làm thế nào?

Hình ảnh
Chứng táo bón Một triệu chứng mà nhiều phụ nữ mang thai đều gặp rắc rối đó là chứng táo bón. Đối với triệu chứng này, việc sử dụng các loại thức ăn có chứa nhiều nước và chất xơ như hạt đậu gà (chickpea) và bí ngô là thực sự hữu ích.  Xem thêm:  hội chứng down Các loại thực phẩm giàu chất xơ bao gồm: ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì đen, gạo lứt, các loại đỗ, hoa quả và rau tươi. Các loại thực phẩm giàu chất xơ bao gồm: ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì đen, gạo lứt, các loại đỗ, hoa quả và rau tươi. Xem thêm:  double test là gì Việc luyện tập thể thao thường xuyên cũng giúp làm giảm khả năng mắc chứng táo bón. Những mẹ bầu bị mắc chứng này nên đi bộ, bơi, tập yoga và tập xe đạp tập thể dục.  Bạn nên dành thời gian để giải phóng cơ thể sau khi ăn xong bởi vì đường ruột sẽ dễ kích thích hơn sau bữa ăn.

Cơ thể bị thiếu nước khi mang thai và những điều mẹ cần biết

Hình ảnh
Cơ thể bị thiếu nước Việc cấp đủ nước cho cơ thể rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai. Nếu cơ thể bị thiếu nước trong suốt quá trình mang thai có thể dẫn đến nhiều hệ quả nghiêm trọng. Xem thêm:  nipt là gì Như khuyết tật ống thần kinh cho trẻ (neutral tube defects - khuyết tật ở não bộ hoặc tủy sống), thiếu ối, ít sữa sau sinh và sinh non. Để cải thiện khả năng trữ nước cho cơ thể, chuyên gia đưa ra lời khuyên phụ nữ mang thai nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều ka-li như hạt chia. Hạt chia rất tốt trong việc cấp nước bởi chúng có tính giữ nước rất cao. Xem thêm:  xét nghiệm triple test Hạt chia có thể trữ lượng nước lớn gấp 10 lần so với kích cỡ của chúng và dần dần cấp nước cho hệ tiêu hóa, giúp cho cơ thể giữ được lượng nước lâu hơn. Theo chuyên gia, các mẹ bầu nên ngâm hạt chia trong nước khoảng 20 phút và trộn vào canh hoặc là các món ăn lỏng khác như sữa chua, cháo, bánh pudding v.v

Lưu ý sử dụng thuốc bổ trong 3 tháng đầu mang thai

Hình ảnh
Ngoài việc bổ sung canxi trực tiếp từ các loại thực phẩm như trứng, sữa, rau lá xanh đậm, hải sản… mẹ bầu nên uống canxi bổ sung.  Xem theme:  https://nipt.com.vn/ Sử dụng canxi dạng nước vừa dễ hấp thụ lại giúp bà bầu tránh bị táo bón. Chỉ nên uống canxi vào buổi sáng vì ánh nắng mặt trời có vitamin D3 sẽ giúp hấp thụ canxi tốt hơn. Lưu ý sử dụng thuốc bổ trong 3 tháng đầu mang thai Bây giờ bạn đã biết mang thai 3 tháng đầu nên uống thuốc bô gì rồi đúng không? Thuốc bổ có nghĩa là giúp cơ thể bồi bổ sức khỏe tuy nhiên không phải cứ uống thuốc bổ là tốt.  Quan trọng là sử dụng thuốc phải đúng liều lượng, thời điểm vì mỗi gian đoạn của thai kì sẽ cần một loại thuốc với hàm lượng khác nhau. Việc uống thuốc bổ trong khi mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu thai nghén cần có sự chỉ định chặt chẽ của bác sĩ chuyên khoa. Xem them:  double test là gì Ngoài ra, thai phụ cần tuân thủ lịch khám thai định kỳ để bác sĩ kịp thời phát hiện những vấn đề bất thường, điều

Bổ sung canxi – đề phòng xốp xương

Hình ảnh
Cung cấp đủ canxi trong thời kỳ mang thai là việc làm cần thiết. Canxi không chỉ giúp hình thành và phát triển hệ xương, răng cho thai nhi mà còn tránh làm suy yếu hệ xương của người mẹ. Mẹ bầu cần bổ sung 1.000-1.200mg canxi mỗi ngày để đảm bảo sự phát triển hệ xương của bé mà không gây thiếu hụt cho mẹ. Xem theem:  chọc ối có đau không Thai nhi thiếu canxi dễ còi xương, sinh non, sinh ra nhẹ cân, chậm phát triển trí tuệ bởi canxi có ảnh hưởng đến quá trình co cơ, đông máu và giúp hệ thần kinh truyền tải thông tin. Mẹ bầu thiếu canxi dễ bị xốp xương, gãy xương, loãng xương khi về già và sớm gặp là hiện tượng đau nhức cơ khớp, mỏi lưng, đau lưng, rụng tóc sau sinh. Xem theme:  xét nghiệm double test là gì Ngoài việc bổ sung canxi trực tiếp từ các loại thực phẩm như trứng, sữa, rau lá xanh đậm, hải sản… mẹ bầu nên uống canxi bổ sung. Sử dụng canxi dạng nước vừa dễ hấp thụ lại giúp bà bầu tránh bị táo bón. Chỉ nên uống canxi vào buổi sáng vì ánh nắng mặt trời có

Dấu hiệu nhận biết thai nhi đã tụt xuống

Hình ảnh
Đây chắc chắn là vấn đề được các mẹ bầu quan tâm nhất. Thực tế thì có một số dấu hiệu sẽ cho bạn biết rằng em bé đang bắt đầu cuộc hành trình đến với thế giới bên ngoài. Nếu bạn để ý đến những thay đổi của cơ thể, chắc chắn sẽ nhận ra những dấu hiệu sau: Xem thêm:  chọc ối có đau không Đi tiểu thường xuyên Khi bé di chuyển xuống dưới, thai nhi sẽ gây áp lực nặng nề hơn lên bàng quang và khiến mẹ thường xuyên đi tiểu hơn. Tuy nhiên, một số mẹ bầu bị nhiễm trùng đường niệu cũng có thể gây ra triệu chứng này. Áp lực ở xương chậu Khi em bé nằm gần xương chậu, người mẹ sẽ cảm thấy áp lực không thoải mái ở bộ phận này. Cảm giác sẽ rõ rệt hơn khi mẹ đi bộ và khi gần tới ngày chuyển dạ, mẹ có thể sẽ đi lạch bạch như một chú vịt. Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh Cảm giác ngon miệng hơn Mang thai đặc biệt ở 3 tháng cuối khiến mẹ ăn uông ngon miệng vì chứng ợ nóng. Nguyên nhân là do tử cung và dạ dày chèn ép lẫn nhau. Tuy nhiên khi thai nhi tụt sâu xuố

Tại sao thai nhi lại tụt xuống?

Hình ảnh
Khi em bé trong bụng mẹ bắt đầu cuộc hành trình gian nan đến với thế giới bên ngoài, thì cơ thể người mẹ sẽ thay đổi để tạo điều kiện tốt nhất cho em bé thoát ra khỏi tử cung.  Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Bước đầu tiên là chuẩn bị lối ra, nghĩa là bé phải di chuyển xuống phía dưới xương chậu và đây cũng là cách cơ thể chuẩn bị để sinh con. Quá trình này sẽ làm kéo dài các cơ, giúp cho việc sinh nở dễ dàng hơn. Bụng bầu tụt xuống là một trong những dấu hiệu mẹ sắp sinh con. (ảnh minh họa) Dấu hiệu nhận biết thai nhi đã tụt xuống Đây chắc chắn là vấn đề được các mẹ bầu quan tâm nhất. Thực tế thì có một số dấu hiệu sẽ cho bạn biết rằng em bé đang bắt đầu cuộc hành trình đến với thế giới bên ngoài.  xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Nếu bạn để ý đến những thay đổi của cơ thể, chắc chắn sẽ nhận ra những dấu hiệu sau:

Chế độ dinh dưỡng trong 3 tháng giữa cho mẹ bầu

Hình ảnh
Ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2, mẹ bầu tăng thêm 3-4 kg là phù hợp. Bữa ăn hàng ngày vẫn cần đáp ứng đủ chất dinh dưỡng cần thiết như: Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền + Chất bột gồm: cơm, bột mỳ, ngũ cốc nguyên cám… + Chất đạm gồm: thịt, cá, trứng, tôm cua, đậu đỗ… + Chất béo gồm: dầu thực vật, mỡ động vật, các loại hạt vừng, lạc… + Vitamin và chất khoáng gồm: rau xanh, hoa quả tươi, sữa… Trong 3 tháng giữa, mẹ bầu cần khoảng 2550 kcal/ngày, cao hơn mức bình thường 300-350 kcal. Ngoài ra, chị em cần bổ sung 2 lít nước mỗi ngày để cân bằng lượng ối trong cơ thể đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi. Xem thêm:  hội chứng down Chế độ sinh hoạt - Chị em nên sắm trang phục bầu riêng biệt khi bụng bầu nhô ra để thoải mái trong sinh hoạt hàng ngày. Tránh đi giày dép cao gót. - Đăng ký tham gia khóa học tiền sản để học cách chăm sóc thai kỳ, cách rặn đẻ và chuyển dạ cùng với phương pháp chăm sóc trẻ sơ sinh khoa học.

Mẹ bầu thay đổi như thế nào trong 3 tháng giữa

Hình ảnh
Bước sang tháng thứ 4, bụng bầu bắt đầu xuất hiện. Cảm giác ốm nghén cũng giảm dần và biến mất, mẹ bầu trở nên vui vẻ, nhanh nhẹn hơn trước. Xem thêm:  hội chứng down Đến tháng thứ 5, tử cung to ra đáng kể khiến bụng dưới nhô ra. Lúc này ngoại hình của chị em thay đổi rõ rệt: tăng cân; ngực mông nở nang; ngực bắt đầu có sữa non; da mặt, nách, bẹn, cổ, âm hộ sẫm màu hơn so với bình thường. Đây là thời điểm các mẹ có thể cảm nhận thai máy một cách rõ ràng.  Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Một số chị em có hiện tượng phù chân, táo bón thai kỳ hoặc khó thở, đau nhức lưng, hông do lưu lượng máu kém lưu thông, giãn tĩnh mạch và sự thay đổi của các hormone trong cơ thể thai phụ.

Sự khác biệt rõ mồn một khi sinh con ở tuổi 25 và 35

Hình ảnh
Phụ nữ mang thai ở độ tuổi 25 hay 35 đều có những lợi thế và hạn chế riêng. Ngày này, do muốn phát triển sự nghiệp ổn định nên nhiều phụ nữ có xu hướng lấy chồng và sinh con muộn. Vậy khi bạn sinh con ở tuổi 25 và 35 thì sẽ có những điểm khác biệt nào? Xem thêm:  chọc ối có đau không Chất lượng trứng  Theo các nhà nghiên cứu, độ tuổi sinh nở phù hợp nhất của phụ nữ là từ 23 đến 30 tuổi. Từ sau 30 tuổi, chất lượng trứng của chị em sẽ suy giảm dần dần nên người mang thai sau 35 tuổi sẽ được xác nhận là mang thai khi lớn tuổi.  Chất lượng trứng của phụ nữ sẽ giảm dần sau độ tuổi 30. (Ảnh minh họa) Xem thêm:  patau Cùng với sự gia tăng độ tuổi thì số lượng, chất lượng trứng cũng như chức năng buồng trứng sẽ xuống cấp dần. Vì vậy, nếu muốn đảm bảo trứng "đẹp", tình trạng buồng trứng tốt và em bé sinh ra khỏe mạnh thì phụ nữ nên sinh con ở độ tuổi 25 hơn là 35.

Mang thai tuần 32 phải ăn dạ dày lợn để con lành dạ, có hệ tiêu hóa tốt?

Hình ảnh
Nhiều bà bầu cho rằng mang thai tuần thứ 32, 33 mà ăn dạ dày (bao tử) lợn hầm cùng tiêu thì khi chào đời con sẽ có hệ tiêu hóa tốt. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Khi mang thai, một trong những vấn đề được các mẹ bầu quan tâm nhất chính là dinh dưỡng. Lúc nào mẹ cũng phân vân không biết ăn gì để con phát triển tốt và sinh ra khỏe mạnh, ít bệnh tật.  Đây cũng là lúc mẹ bầu nhận được những lời khuyên truyền miệng khác nhau mà đôi khi làm cho hoang mang, không biết nên tin hay không.  Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Ví dụ như gần đây trên nhiều hội nhóm dành cho các mẹ bầu, nhiều người truyền tai nhau mẹo đặc biệt là khi mang thai đến tuần 32, 33 hãy ăn một cái bao tử (dạ dày) lợn hầm hoặc hấp cùng hạt tiêu.

Dị ứng tinh trùng có ảnh hưởng tới việc thụ thai không?

Hình ảnh
Việc chẩn đoán cần có sự can thiệp của y học mới đưa ra kết quả chính xác. Một số kỹ thuật sẽ được áp dụng như kiểm tra phản ứng dưới da bằng cách tiêm tinh trùng vào da. Xem thêm:  chọc ối có đau không Cách đơn giản nhất để xác định có bị dị ứng tinh trùng hay không có thể là so sánh kết quả khác nhau giữa việc quan hệ có dùng bao cao su và không. Dị ứng tinh trùng có ảnh hưởng tới việc thụ thai không? Dị ứng tinh trùng về cơ bản không ảnh hưởng tới việc thụ thai ở nữ giới. Tuy nhiên, nếu cơ thể quá mẫn cảm với các triệu chứng dị ứng, bác sỹ sẽ đưa ra lời khuyên để việc quan hệ vợ chồng được thuận lợi, hạn chế tối đa những tác động của tinh trùng. Có thể nhờ sự can thiệp của y học. Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Ngoài việc gây cảm khác không thoải mái cho người phụ nữ, dị ứng tinh trùng còn ảnh hưởng tới mối quan hệ vợ chồng. Vợ sẽ không còn ham muốn vì sau mỗi lần gần gũi, cơ thể lại phải chịu đựng nhiều tác động xấu.

Nguyên nhân dẫn tới dị ứng tinh trùng

Hình ảnh
Mặc dù những dấu hiệu dị ứng tinh trùng được chẩn đoán đúng vị trí, nhưng lại có thể tác động đến toàn cơ thể. Ngoài ra, người phụ nữ sẽ thấy dấu hiệu bất thường sau 10-20 phút kể từ khi cơ thể tiếp xúc với tinh trùng. Xem thêm:  chọc ối có đau không Dấu hiệu dị ứng tinh trùng không chỉ đơn thuần xuất hiện ở vùng kín phụ nữ, mà còn có thể lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể, nơi mà tinh dịch tiếp xúc. Một số triệu chứng điển hình là ngứa ngáy vùng âm đạo, bỏng rát, căng ngực, đau đầu nhẹ, sưng tấy, khó thở, đi tiểu buốt, rát hoặc cơ thể quá mẫn cảm. Biểu hiện của dị ứng tinh trùng có thể là ngứa ngáy, tức ngực, khó thở. (Ảnh minh họa) Chẩn đoán dị ứng tinh trùng Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Việc chẩn đoán cần có sự can thiệp của y học mới đưa ra kết quả chính xác. Một số kỹ thuật sẽ được áp dụng như kiểm tra phản ứng dưới da bằng cách tiêm tinh trùng vào da.

Nhiều mẹ bầu thích chế biến sữa handmade theo khẩu vị riêng

Hình ảnh
Sữa tách béo Sữa tách béo rất phù hợp cho thai phụ 3 tháng đầu nhưng trước khi mang thai đã rơi vào tình trạng quá cân. Loại sữa này cũng làm từ sữa bò nhưng đã được tách bớt lượng chất béo bão hòa.  Xemt hêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Điều này cũng khiến một phần các vitamin A, E, D tan trong chất béo bị mất đi. Ngược lại uống 1 ly sữa tách béo mỗi ngày chị em đã có hơn 300 mg canxi cùng 80 calo. Nhiều mẹ bầu thích chế biến sữa handmade theo khẩu vị riêng  Sữa đậu nành Nếu mẹ nào bị dị ứng với sữa bò thì sữa đậu nành là giải pháp thay thế hoàn hảo. Sữa đậu nành cung cấp một lượng chất béo thực vật hữu ích cùng nhiều dưỡng chất quan trọng cho thai nhi như axit folic, vitamin A, E, B1. Xem thêm:  hội chứng down Sữa hạt  Các loại sữa kể trên thường được sản xuất và đóng hộp sẵn ở dạng bột hoặc dạng nước rất tiện dụng. Bạn có thể pha hoặc sử dụng uống liền. Bên cạnh đó, nhiều chị em khéo tay còn nghiên cứu cách tự làm các loại sữa từ hạt h

Các loại sữa mẹ mang thai nên uống

Hình ảnh
Sữa bò, sữa dê đã qua tiệt trùng Các loại sữa bò, dê vắt trực tiếp từ động vật nhưng phải qua tiệt trùng trước khi sử dụng. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Đây là những loại sữa được lấy trực tiếp từ bò, dê nhưng được tiệt trùng bằng công nghệ hiện đại để loại bỏ các vi khuẩn gây hại cho hệ đường ruột, đảm bảo an toàn cho phụ nữ mang thai 3 tháng sử dụng. Đặc biệt sữa dê có nhiều hàm lượng chất đạm hơn sữa bò, nhưng lượng chất béo lại ít hơn. Ngoài ra, sữa dê cũng giàu vitamin A, B2 giúp tăng cường hệ miễn dịch rất cần thiết cho thai phụ trong thời kỳ đầu mang thai. Sữa chua Sữa chua có thể được làm từ sữa bò hoặc sữa dê, sữa bột nhưng bổ sung thêm men vi sinh có lợi cho hệ tiêu hóa, giúp hấp thu các chất dinh dưỡng ăn hàng ngày tốt hơn. Trong 3 tháng đầu mẹ bầu có thể ăn thêm 1-2 hộp sữa chua hàng ngày, có thể trộn cùng hoa quả tươi hoặc ăn trực tiếp cũng ngon miệng. Xem thêm:  hội chứng down Sữa nguyên kem Mỗi ly sữa nguyên kem có khoảng 5g chấ