Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2020

Tại sao cần phải làm lại Pap smear nhiều lần?

Hình ảnh
Xét nghiệm Pap smear là phương pháp an toàn và hiệu quả để sàng lọc ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, không có xét nghiệm nào là hoàn hảo cả. Trên thực tế, mặc dù rất hiếm nhưng phết tế bào cổ tử cung vẫn có thể nhận được kết quả âm tính giả - có nghĩa là, kết quả xét nghiệm không phát hiện thấy bất kỳ dấu hiệu ung thư nào, trong khi sự thật là bạn đang có các tế bào bất thường trong cơ thể. Xem thêm:  Xét nghiệm HPV ở đâu chính xác Khi kết quả xét nghiệm là âm tính giả, không có nghĩa là quy trình thực hiện có vấn đề. Nói chung, vẫn có các yếu tố khách quan gây ra kết quả âm tính giả mà chúng ta không thể kiểm soát được, bao gồm: Số lượng tế bào phết cổ tử cung thu được quá ít Chưa đủ ngưỡng phát hiện Các tế bào bất thường bị che khuất bởi các tế bào máu. Tuy mầm mống ung thư có thể không bị phát hiện qua một lần xét nghiệm Pap, nhưng thời gian dành cho bạn vẫn còn khá nhiều. Ung thư cổ tử cung phải mất vài năm để phát triển. Bên cạnh đó, rất có thể những tế bào bất th

Sau khi làm Pap smear bao lâu thì nên làm lại?

Hình ảnh
Theo Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ, phụ nữ nên lặp lại xét nghiệm Pap mỗi ba năm một lần trong độ tuổi từ 21 đến 29 tuổi. Đối với phụ nữ từ 30 tuổi trở lên, vấn đề sau bao lâu nên làm lại Pap smear sẽ tùy thuộc vào kết quả xét nghiệm HPV.Xét nghiệm HPV giúp phát hiện sự có mặt của virus HPV, một trong những tác nhân phổ biến dẫn đến ung thư cổ tử cung. Do đó, bạn có thể lựa chọn thực hiện đồng thời xét nghiệm Pap và HPV (bộ hai xét nghiệm này gọi chung là Co-testing).Có 2 trường hợp xảy ra ứng với kết quả cận lâm sàng HPV là âm tính hay dương tính. Xem thêm:  Xét nghiệm HPV ở đâu chính xác Trường hợp HPV âm tính (không bị nhiễm HPV): bạn nên ưu tiên thực hiện Co-testing mỗi 5 năm một lần, hoặc tiếp tục làm Pap smear 3 năm/lần. Trường hợp HPV dương tính (có nhiễm HPV): bệnh nhân cần thực hiện Co-testing trong 12 tháng tiếp theo. Quy trình xét nghiệm HPV có thể được thực hiện dựa trên mẫu tế bào lấy từ cổ tử cung của phụ nữ, tương tự như Pap smear. Hình thức thực hiện

Xét nghiệm RBC ở đâu bảo đảm sự an toàn, chính xác?

Hình ảnh
Khi thực hiện bất kỳ loại xét nghiệm nào, bệnh nhân cần lựa chọn địa chỉ uy tín, chất lượng dịch vụ cao. Việc trả kết quả nhanh chóng và chính xác là điều quan trọng và cần thiết vì nó phản ánh tình trạng bệnh mỗi người. Các khâu xét nghiệm phải được đảm bảo và không xảy ra sai sót. Xem thêm: Giá xét nghiệm HPV hết bao nhiêu ? Đáp ứng được nhu cầu sử dụng dịch vụ xét nghiệm máu của mọi người, Gentis đã và đang triển khai dịch vụ lấy máu xét nghiệm tại nhà. Khách hàng nên lựa chọn dịch vụ này bởi rất nhiều lý do như: - Với kinh nghiệm hơn 23 năm trong lĩnh vực xét nghiệm, Gentis đã thực hiện xét nghiệm và chăm sóc sức khỏe cho hàng triệu người dân. - Đội ngũ cán bộ lấy mẫu chuyên nghiệp, có chứng chỉ hành nghề. - Gentis có thể phục vụ hơn 500 loại xét nghiệm từ cơ bản đến chuyên sâu. - Đơn giá theo giá niêm yết tại bệnh viện. Khi khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ lấy máu tại nhà thì chỉ cần chi trả thêm 10000 đồng phí di chuyển lấy mẫu. - Gentis ph

Xét nghiệm RBC được thực hiện như thế nào?

Hình ảnh
Xét nghiệm RBC là một hình thức xét nghiệm máu. Bằng cách lấy một lượng máu nhỏ ở tĩnh mạch và mao mạch (và một số ít trường hợp từ động mạch) để tiến hành xét nghiệm. Sau khi có kết quả, bạn sẽ biết được về tình trạng sức khỏe của bản thân và phát hiện sớm các bệnh lý mắc phải. Đồng thời, bạn cũng biết cách để cải thiện tình trạng sức khỏe của mình. Xem thêm: Xét nghiệm HPV gồm những bước nào? Thông thường, khi xét nghiệm máu người ta không chỉ để ý đến chỉ số hồng cầu RBC, mà còn các chỉ số quan trọng trong máu khác. Cụ thể là: WBC, HB, HCT, PLT, LYM, NEUT. Tùy từng trường hợp các chỉ số này thay đổi sẽ báo hiệu bệnh nhân đang có vấn đề bệnh lý gì. Việc xác định chỉ số hồng cầu RBC được thực hiện cùng các thông số khác trong xét nghiệm tổng phân tích tế bào màu. Ngoài lượng hồng cầu thì các chỉ số được nhắc đến là bạch cầu và các tế bào máu khác. Xét nghiệm này cho biết tính chất của các tế bào máu như: thể tích trung bình, lượng hemoglobin. Để bác sĩ phát hiện sớm các b

Sau khi xét nghiệm Pap cần làm những gì

Hình ảnh
Chi phí xét nghiệm HPV - Bạn có thể tiếp tục các hoạt động bình thường của mình ngay sau khi làm xét nghiệm Pap. Hiện tượng chảy máu âm đạo sau khi xét nghiệm có thể xảy ra. Trong trường hợp bạn bị chảy máu quá nhiều, hãy thông báo với bác sĩ để nhận sự tư vấn và đưa ra giải pháp. Nếu xét nghiệm Pap cho thấy các tế bào bất thường và xét nghiệm HPV dương tính, bác sĩ có thể đề xuất một hoặc nhiều xét nghiệm bổ sung khác. Xét nghiệm Pap là một công cụ sàng lọc tuyệt vời, nhưng nó không hoàn hảo. Đôi khi kết quả là bình thường ngay cả khi có tế bào cổ tử cung bất thường. Đây được gọi là kết quả xét nghiệm "âm tính giả". Sàng lọc thường xuyên là rất quan trọng. Bạn nên hỏi bác sĩ về tần suất làm xét nghiệm Pap. Nghiên cứu cho thấy rằng hầu hết tất cả các thay đổi cổ tử cung có thể được tìm thấy bằng cách sàng lọc thường xuyên và điều trị trước khi chúng trở thành ung thư. Xem thêm; Dấu hiệu mắc ung thư cổ tử cung Việc sàng lọc phát hiện sớm ung thư cổ tử cun

Quy trình thực hiện xét nghiệm Pap

Hình ảnh
Sàng lọc ung thư cổ tử cung UTCTC _ Quy trình thực hiện xét nghiệm Pap thường diễn ra rất nhanh gọn và đơn giản, thường chỉ mất tầm vài phút. Bạn sẽ được các bác sĩ và y tá hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện xét nghiệm.  Xét nghiệm có thể không thoải mái, nhưng nó thường không gây đau đớn. Bạn có thể cảm thấy ít khó chịu hơn nếu bạn làm trống bàng quang trước khi khám. Ngoài ra, hãy hít thở sâu và thư giãn cơ bắp của bạn trong suốt quá trình. Trước khi thực hiện xét nghiệm Pap, bác sĩ có thể hỏi bạn một số câu hỏi cơ bản liên quan đến xét nghiệm, bao gồm dấu hiệu ung thư cổ tử cung : Bạn có đang mang thai không? Bạn có sử dụng biện pháp tránh thai hay không? Những loại thuốc bạn đã dùng gần đây? Bạn có hút thuốc không? Lần kinh nguyệt cuối cùng của bạn là khi nào và nó kéo dài bao lâu? Bạn có bất kỳ triệu chứng, chẳng hạn như ngứa, đỏ hoặc lở loét hay không? Bạn đã trải qua phẫu thuật hoặc các thủ tục khác trên cơ quan sinh sản của bạn chưa? Bạn đã bao giờ có kết