Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2019

Những dấu hiệu báo mẹ mang thai đôi

Hình ảnh
Những dấu hiệumang thai đôi dưới đây sẽ giúp mẹ bầu chăm sóc tốt hơn cho cả mẹ lẫn các bé ngay từ giai đoạn đầu bầu bí, từ đó vượt cạn thành công như mong đợi. Xem thêm:  chọc ối có đau không 1. Trực giác mạnh mẽ Thật lạ nhưng lại là sự thật, nhiều chị em cảm giác được đang mang trong mình cùng lúc nhiều hơn một em bé ngay trước khi có sự xác nhận của bác sĩ. Họ có thể mơ, suy nghĩ hoặc giữ niềm tin vững chắc về điều này. 2. Các triệu chứng thai nghén quá rõ rệt Ngực căng lớn và nhạy cảm; muốn đi tiểu nhiều hơn; tim hoạt động nhiều, đập nhanh và mạnh hơn; ủ rũ, dễ cáu gắt, bức rức không yên, tâm trạng không ổn định … là các triệu chứng thông thường khi mang thai, nhưng đặc biệt sẽ càng rõ ràng và dễ nhận thấy hơn ở những mẹ bầu thai đôi.  Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Bên cạnh đó, chị em có thể sẽ không hấp thu được một số loại thức ăn, không chịu được mùi vị của một vài thực phẩm thông thường như các loại thịt, hải sản, cà phê và trà.

Những thay đổi mẹ cần lưu ý để dễ mang thai hơn

Hình ảnh
Vitamin tổng hợp Một viên vitamin tổng hợp chứa ít nhất 400microgram axit folic và 40 tới 80 miligram sắt. Đại học Harvard đã tiến hành thực nghiệm và chứng minh rằng, phụ nữ uống đều đặn 1 viên vitamin tổng hợp mỗi ngày giúp giảm 40% nguy cơ vô sinh. Xem thêm:  chọc ối có đau không Caffein Dùng trà, cà phê và đồ uống chứa cồn, chỉ với số lượng 1 hay 2 cốc mỗi ngày, có thể tác động không nhỏ tới buồng trứng. Do vậy, phụ nữ cần hạn chế các loại thức uống chứa caffein. Chất béo chưa chuyển hóa Tránh những loại chất béo bão hòa và tăng cường các loại chất béo chưa chuyển hóa có lợi cho sức khỏe. Chất béo bão hòa, có nhiều trong các loại thực phẩm nướng sẵn, đồ ăn vặt hay thịt hộp, khoai tây chiên… khiến giảm khả năng đề kháng insulin. Insulin giúp chuyển glucose từ các mạch máu tới tế bào, đề kháng nghĩa là nó sẽ khó vận chuyển glucose tới tế bào hơn. Khi lượng insulin trong cơ thể tăng cao sẽ dẫn tới hội chứng rối loạn chuyển hóa, tác động tiêu cực tớ

Chọn ngày, tháng, năm tốt nhất để thụ thai

Hình ảnh
Lên kế hoạch chi tiết cho việc thụ thai sẽ giúp mẹ sinh ra được những em bé khỏe mạnh, thông minh. Theo các chuyên gia, mọi cặp đôi khi muốn có con nên chuẩn bị trước từ 3-6 tháng không chỉ về mặt thể chất mà cả tinh thần. Đặc biệt người mẹ cần ăn uống đầy đủ dưỡng chất, có lối sống khoa học và tìm hiểu những kiến thức thiết yếu về mang thai, sinh nở để sẵn sàng đón con chào đời. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Ngoài ra, muốn nhanh thụ thai và có được những em bé khỏe mạnh, thông minh, các cặp đôi cũng cần chú ý đến việc chọn đúng thời điểm, ngày, tháng, năm để làm “chuyện ấy”.  Về độ tuổi thụ thai chuẩn nhất Theo các chuyên gia, độ tuổi có con lý tưởng nhất ở nữ giới là từ 24-30 tuổi, nam giới là 27-35 tuổi. Đây là giai đoạn hormone sinh dục ở cả hai giới hoạt động mạnh mẽ nhất, cơ thể cũng sung mãn, tràn trề năng lượng. Sinh con quá sớm hoặc quá muộn đều ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và trí tuệ của con. Phụ nữ mang thai trên 35 tuổi dễ gặp các biến chứng thai k

Mốc chuẩn tăng cân ở bà bầu

Hình ảnh
Trong ba tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu nên tăng 1kg, ba tháng giữa tăng 5kg, ba tháng cuối tăng 6kg. Hỏi: Tôi có thai được 8 tuần, bị nghén, không ăn uống được nhiều nên không tăng được cân nào, thậm chí còn bị sụt đi mất gần 1kg so với khi chưa mang bầu. Tôi nghe nói ba tháng đầu của thai kỳ rất quan trọng, liệu sụt cân thế có sao không? Mong chuyên mục cho biết, mốc tăng cân chuẩn của bà bầu như thế nào? Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Thu Hằng (Đồng Nai) Trả lời: Đúng là sức khỏe, trọng lượng lúc đẻ của trẻ liên quan nhiều đến việc người mẹ tăng cân như thế nào trong thai kỳ. Nếu người mẹ không tăng đủ cân trong thai kỳ sẽ có nhiều nguy cơ sinh con nhẹ cân. Tuy vậy, bạn cũng không nên quá lo lắng bởi những tháng đầu thai kỳ không tăng cân hoặc sút cân bởi đây là thời kỳ nghén.  Có nhiều người vì nghén, không ăn được nhiều thức ăn nên bị sụt cân nhưng phần lớn vẫn tăng được 0,9-1,8kg. Vì vậy, sau khi hết thời gian nghén, bạn cần ăn uống bồi bổ để có đủ dinh dưỡng

Các dấu hiệu chuẩn xác trước khi sinh 2 tuần

Hình ảnh
Những tuần cuối thai kỳ, trước khi chuyển dạ, cơ thể mẹ sẽ có một vài thay đổi. Mẹ có thể dựa vào các dấu hiệu trước khi sinh 2 tuần để nhận biết được thời gian lâm bồn của mình nhé. Xem thêm:  hội chứng down Bụng bầu tụt xuống Những mẹ bầu mang thai lần đầu khi sắp sinh thường có cảm giác rõ rệt bụng bầu tụt xuống khung xương chậu. Đó chính là lúc đầu thai nhi đang tạo áp lực lên cổ tử cung để cổ tử cung mở dễ dàng hơn, tạo điều kiện thuận lợi để chui ra ngoài. Khi thấy dấu hiệu này tức là trong khoảng 1 – 2 tuần nữa mẹ sẽ sinh. Để nhận biết được bụng bầu đã tụt xuống hay chưa, mẹ hãy ngồi xuống và quan sát xem ngực có chạm được phần trên của bụng bầu không nhé. Nếu không thì tức là thai nhi đã tụt xuống khung chậu rồi. Dịch tiết âm đạo nhiều Tới gần ngày sinh, “cô bé” sẽ tiết dịch nhầy làm cổ tử cung mềm và giãn ra nhanh hơn. Do đó, mẹ sẽ thấy vùng kín thường xuyên ẩm ướt. Ngoài ra, mẹ có thể nhận thấy sự xuất hiện của một loại dịch nhầy lạ trông sền sệt và có

Trước sinh và những sai lầm mẹ hay gặp phải

Hình ảnh
Quan hệ tình dục Những tháng cuối thai kỳ, mẹ cần hết sức lưu ý trong việc quan hệ tình dục, đặc biệt là khi ngày sinh nở cận kề. Bởi chỉ một hoạt động mạnh như: kích thích núm vú là có thể làm tăng nguy cơ sinh non của mẹ. Tốt nhất là khi mẹ cảm thấy không khỏe thì nên kiêng quan hệ tình dục nhé. Xem thêm: chọc ối có đau không Không cẩn thận Dù thời điểm nhạy cảm nhất của mẹ là trong 3 tháng đầu nhưng đến cuối thai kỳ, mẹ vẫn có thể bị hỏng thai, thai chết lưu nếu không cẩn thận giữ gìn, nhất là những mẹ “ham công tiếc việc”, lao động chân tay nặng nhọc, hay đi lại, leo cầu thang, đi xe máy nhiều. Nếu cảm thấy mệt mỏi, trước khi sinh, mẹ nên kiêng quan hệ tình dục nhé. Do vậy, trong thời điểm này, mẹ nên ở nhà và hạn chế đi chơi xa phòng tránh tai nạn giao thông có thể xảy ra nhé. Không quan tâm tới sức khỏe Một số bà bầu cho rằng khi sắp sinh, mẹ không cần quan tâm tới việc ăn uống, sinh hoạt quá nhiều vì lúc này bé đã phát triển gần như hoàn thiện

Thời điểm tiến hành chọc ối thích hợp cho thai phụ

Hình ảnh
Chọc ối được tiến hành khi thai trên 16 tuần tuổi, thường từ 17-22 tuần. So với phương pháp sinh thiết gai nhau, chọc ối có tỉ lệ sẩy thai thấp hơn nhưng ý nghĩa của 2 phương pháp này gần như nhau. Xem thêm:  nipt Bác sĩ Thân Trọng Thạch cho hay, chọc ối không cần giảm đau và tiến hành khá nhanh nên thai phụ không cần chuẩn bị gì đặc biệt, có thể ăn uống bình thường. “Thai phụ nằm trên bàn phẳng, sát trùng vùng bụng cần chọc ối. Dưới hướng dẫn của siêu âm, bác sĩ sử dụng kim chọc ối đâm qua thành bụng và tử cung đến buồng ối. Sau đó, họ rút kim lấy nước ối và gửi về phòng xét nghiệm di truyền đọc kết quả”, bác sĩ Thạch nêu rõ quy trình tiến hành chọc ối. Chọc ối được tiến hành khi thai trên 16 tuần tuổi, thường từ 17-22 tuần (ảnh minh họa) Thường, kết quả PCR hoặc FISH cho kết quả trong vòng 1 tuần, còn Karyotype cho kết quả sau 03 tuần. Karyotype cho kết quả chính xác 99% cả về số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể. Xem thêm:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu

Có thể bị sảy thai, vỡ ối sớm khi chọc ối phát hiện dị tật thai nhi

Hình ảnh
Chọc ối trước sinh có thể gây ra sẩy thai (tỉ lệ 1/200-1/500 ca), vỡ ối sớm và nhiễm trùng ối. Để phát hiện sớm dị tật thai nhi, mẹ bầu có thể được bác sĩ chỉ định làm một số xét nghiệm chuyên sâu bằng phương pháp sàng lọc hoặc chẩn đoán. Trên thực tế, phương pháp chẩn đoán trước sinh ít được mẹ bầu lựa chọn vì nó tiềm ẩn nhiều rủi ro cho thai phụ.  Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Tuy nhiên, phương pháp chọc ối trong chẩn đoán có thể phát hiện dị tật thai nhi chính xác 99%. Sau đây, bác sĩ Thân Trọng Thạch (Giảng viên bộ môn Sản, Trường ĐH Y- Dược Tp.HCM) sẽ giúp mẹ bầu hiểu rõ hơn về phương pháp chọc ối trước sinh. Nguy cơ khi chọc ối trước sinh Theo bác sĩ Thân Trọng Thạch, chọc ối là phương pháp xâm lấn được chỉ định khi cần chẩn đoán: bất thường nhiễm sắc thế, bệnh lý tan máu bẩm sinh và nhiễm trùng bào thai. “Vì là phương pháp xâm lấn đưa cây kim chọc ối qua thành bụng thai phụ, xuyên qua tử cung đến buồng ối và lấy nước ối với thể tích đủ để xét nghiệm

Cách chăm sóc và chú ý tới khí hư trong thời kỳ mang thai

Hình ảnh
Đề phòng trường hợp ra nhiều khí hư, hãy dùng những miếng lót hoặc băng vệ sinh hằng ngày. Không dùng tampon trong khi mang thai, bởi bạn sẽ bị nhiễm trùng và việc sử dụng chúng sẽ không hề dễ chịu chút nào. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Mẹ cũng cần đảm bảo rằng vùng kín luôn sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. Hãy chùi giấy từ trước ra sau để tránh vi khuẩn từ hậu môn xâm nhập vào âm hộ dẫn đến nhiễm trùng. Ngoài ra, chị em hãy mặc quần lót được làm từ vải cotton nguyên chất, bởi cotton sẽ thẩm thấu mồ hôi khiến vi khuẩn và vi sinh vật khó phát triển. Không mặc quần bó, quần tất hay những sản phẩm bằng nilon có thể tiếp xúc với vùng âm hộ. Phụ nữ mang bầu cũng cần tránh sử dụng những bồn tắm đầy bọt vì bọt sữa tắm có thể gây ngứa và các bệnh viêm nhiễm vùng kín. Sử dụng những loại xà phòng không hương thơm để ngăn ngừa việc viêm nhiễm. Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không Màu sắc của khí hư khi mang thai vô cùng đa dạng, nhưng hãy đảm bảo bạn luôn chú tâm tới n

Nhận biết sức khỏe mẹ bầu qua màu sắc khí hư

Hình ảnh
Khí hư màu xanh lá cây Khí hư màu xanh thường là dấu hiệu của một số bệnh nhiễm trùng. Nếu bạn bị nhiễm trùng âm đạo, các bạch cầu trung tính - một loại tế bào máu có màu trắng, sẽ bắt đầu nhân lên về số lượng. Khi chúng chết sẽ phá vỡ thành những mảnh nhỏ hơn và tạo nên sắc tố xanh gọi là verdoperoxidase khiến dịch âm đạo của bạn có màu ngả xanh. Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không Mụn cóc vùng âm đạo có thể khiến khí hư có màu xanh. Nếu khí hư của bạn có màu xanh, mùi hôi, có bong bóng hoặc bọt thì có thể bạn đã nhiễm Trichomonas. Ngoài ra, bệnh lậu cũng khiến khí hư của phụ nữ có màu xanh. Khí hư màu hồng Hầu hết các trường hợp cho thấy việc âm hộ tiết ra khí hư màu hồng trong quá trình mang thai là bởi chúng có dính máu trộn lẫn với khí hư trắng. Khi bạn thụ thai, tử cung sẽ rỉ máu một chút và xuất hiện khí hư màu hồng. Cho tới những ngày cuối cùng của thai kỳ, bạn sẽ thấy khí hư hồng xuất hiện trở lại. Nếu chúng cũng đặc quánh hoặc có bề ngoài nhầy n

Lợi ích kẹp cắt dây rốn muộn so với kẹp cắt dây rốn sớm

Hình ảnh
Đối với sinh ngã âm đạo tuổi thai 34-41 tuần, việc cắt rốn muộn (trên 180 giây) sẽ làm giảm thiếu máu so với cắt dây rốn sớm ( dưới 60 giây).  Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ “Có 1 nghiên cứu khác của Mercer JS và cs đăng trên tạp chí J Pediatr ( 2016) cho thấy, việc cắt dây rốn muộn trong thai non tháng dưới 32 tuần có thể cải thiện khả năng vận động của trẻ khi chúng 18 tháng tuổi. Bên cạnh đó, việc cắt dây rốn muộn ở thai non giúp trẻ lúc 6 tuần tuổi không bị thiếu máu và dự trữ sắt tốt”, bác sĩ Thân Trọng Thạch cho hay. Đối với sinh ngã âm đạo tuổi thai 34-41 tuần, việc cắt rốn muộn (trên 180 giây) sẽ làm giảm thiếu máu so với cắt dây rốn sớm ( dưới 60 giây) (ảnh minh họa) Bác sĩ Trọng Thạch khẳng định thêm, việc cắt dây rốn sớm hay muộn không ảnh hưởng đến quá trình rụng rốn hay phương pháp chăm sóc rốn sau sinh. Hiện tại, phương pháp được các bác sĩ chuyên khoa áp dụng là cắt rốn 01 thì và không băng rốn. Tóm lại, kẹp cắt dây rốn muộn so với kẹp cắt dây r

Chậm cắt dây rốn sau sinh - phương pháp mới lợi đủ đường

Hình ảnh
Việc cắt dây rốn muộn trong thai non tháng (dưới 32 tuần) giúp trẻ ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu và dự trữ sắt tốt. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Từ xưa đến nay, trẻ vừa lọt lòng sẽ được bác sĩ - y tá thực hiện việc kẹp và cắt cuống nhau. Tuy vậy, thói quen này đang dần được thay thế bằng việc cắt chậm dây rốn từ 1-3 phút để trẻ có thể được hưởng những lợi ích tốt nhất.  Bác sĩ Thân Trọng Thạch (Giảng viên bộ môn Sản, ĐH Y - Dược tp.HCM)  Sau đây, bác sĩ Thân Trọng Thạch (Giảng viên bộ môn Sản, ĐH Y- Dược TP.HCM) sẽ chỉ ra việc cắt chậm dây rốn được hiến hành sau sổ thai bao lâu (?), những lợi kẹp cắt dây rốn muộn so với kẹp cắt dây rốn sớm, Cắt chậm dây rốn được tiến hành sau sổ thai từ 30-45 giây  Bác sĩ Thân Trọng Thạch cho biết: “Trước đây, tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo “xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ”, bao gồm: Sử dụng Oxytocin, kẹp cắt dây rốn sớm và kéo dây rốn có kiểm soát nhằm giảm lượng máu mất sau sinh hay phòng ngừa băng huyết sau sinh.

Câng nặng của thai nhi trong suốt thời gian thai kỳ như thế nào?

Hình ảnh
Em bé (khoảng 3,6kg) Em bé sẽ chiếm số cân nặng lớn trong tổng số cân nặng mẹ tăng lên trong thai kỳ. Thông thường, một em bé sơ sinh khi chào đời sẽ nặng từ 3,2-3,6kg. Xem thêm:  hội chứng down Nhau thai (1-1,3kg) Nhau thai là cơ quan kết nối với thai nhi phát triển trong thành tử cung để hỗ trợ quá trình hấp thu chất dinh dưỡng, trao đổi oxy và điều hòa nhiệt cho thai nhi giúp cho môi trường của em bé luôn đủ ấm. Bộ phận này chiếm khoảng 1-1,3kg trong bụng mẹ. Nước ối (1-1,3kg) Nước ối là chất lỏng được chứa trong bọc ối xung quanh thai nhi. Nó chứa chất điện giải và sau tháng thứ 3, nước ối còn giúp lưu trữ protein, carbohydrates và nhiều chất dinh dưỡng khác. Nước ối cũng như nhau thai sẽ chiếm khoảng 1-1,3kg trong số cân nặng mẹ tăng lên. Nước ối cũng như nhau thai sẽ chiếm khoảng 1-1,3kg trong số cân nặng mẹ tăng lên. (ảnh minh họa) Ngực (1-1,5kg) Thật bất ngờ khi ngực của mẹ cũng là bộ phận chiếm số cân nặng khá lớn cần tăng lên khi mang

Tại sao mang bầu cần tăng khoảng 13kg?

Hình ảnh
Trong khi một em bé bình thường khi chào đời chỉ nặng khoảng 3-3,5kg thì còn ¾ số cân cần tăng khi mang bầu sẽ nằm ở đâu?. Xem thêm:  chọc ối bao nhiêu tiền Các chuyên gia thuộc hiệp hội mang thai Mỹ khuyến khích phụ nữ có chỉ số BMI ở mức trung bình chỉ nên tăng từ 11-15kg. (ảnh minh họa) Chúng ta đều biết khi mang bầu, bụng là bộ phận thay đổi nhiều nhất nhưng có bao giờ bạn tự hỏi chỉ với chiếc bụng bầu mà tại sao lại cần tăng tới 13kg? Trong khi một em bé bình thường khi chào đời chỉ nặng khoảng 3-3,5kg thì còn ¾ số cân kia sẽ nằm ở đâu? Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không Các chuyên gia thuộc hiệp hội mang thai Mỹ khuyến khích phụ nữ có chỉ số BMI ở mức trung bình chỉ nên tăng từ 11-15kg. Thậm chí với những người béo phì chỉ cần tăng 5-7kg là đủ. Vậy số cân nặng này nằm ở đâu? Em bé (khoảng 3,6kg) Em bé sẽ chiếm số cân nặng lớn trong tổng số cân nặng mẹ tăng lên trong thai kỳ. Thông thường, một em bé sơ sinh khi chào đời sẽ nặng từ 3,2-3,6kg.